Tư vấn trực tuyến: Xử trí các bệnh hô hấp trẻ thường gặp trong mùa Đông

Vào hồi 14h – 15h ngày 11/11/2017, PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, tư vấn trực tuyến về cách xử trí khi trẻ bị mắc các bệnh hô hấp thường gặp.

PGS.TS.BS. Nguyen Tien Dung

PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng tư vấn về bệnh hô hấp trẻ em

Buổi tư vấn trực tuyến được phát trực tiếp trên fanpage: Imunostim – Đột phá miễn dịch hô hấp từ châu Âu.

Tại buổi tư vấn trực tuyến, bác sỹ đã lắng nghe và giải đáp hàng trăm thắc mắc khác nhau của các bậc phụ huynh liên quan tới tình trạng trẻ bị bệnh hô hấp như trẻ bị viêm họng tái phát, trẻ bị viêm phổi, trẻ bị viêm amidan, …. Ngoài ra, bác sỹ cũng tư vấn về vấn đề sử dụng thuốc hợp lý để điều trị bệnh lý hô hấp cho trẻ, trong đó nhấn mạnh vào việc sử dụng đúng cách kháng sinh khi trẻ bị bệnh hô hấp. Theo PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, có rất nhiều trường hợp trẻ viêm đường hô hấp hoàn toàn không cần dùng kháng sinh mà chỉ cần áp dụng các biện pháp vệ sinh mũi họng, giữ ấm, dinh dưỡng và tăng cường miễn dịch là đủ.

Bên cạnh việc điều trị bệnh khi trẻ đã mắc bệnh, PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng cũng đưa ra lời khuyên cho các bậc phụ huynh cần chú ý tới công tác phòng bệnh bằng các loại vắc xin thích hợp như vắc xin Cúm, vắc xin Phế cầu, vắc xin dạng ngậm chứa ly giải vi khuẩn hô hấp như Imunostim. Theo PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng, vắc xin ngậm chứa ly giải vi khuẩn hô hấp được sử dụng phổ biến tại các nước châu Âu, có khả năng giảm thiểu rõ rệt nguy cơ nhiễm trùng hô hấp trẻ em, đồng thời có thể sử dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh lý nhiễm trùng hô hấp.

Sau chương trình này, các mẹ vẫn hoàn toàn có thể gửi câu hỏi cho chuyên gia thông qua website hoặc thông qua Video tư vấn trực tuyến bệnh hô hấp trẻ em để chuyên gia tư vấn cho các bạn.
—————–

Về chuyên gia tư vấn: PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Thành viên Hội đồng kiểm soát, Hội nghị Phổi quốc tế 2017.

Thời gian: 14:00 – 15:00 ngày 11/11/2017 trên fanpage: IMUNOSTIM – Đột phá miễn dịch hô hấp từ châu Âu.

Tham gia ngay: ĐỂ LẠI CÂU HỎI dưới bài viết, TAG các mẹ có cùng mối quan tâm để được chuyên gia giải đáp.

Đừng để con yêu phải khổ sở vì các bệnh viêm đường hô hấp. Hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI tại đây, chuyên gia sẽ gọi điện tư vấn cho bạn ngay!

Please enable JavaScript in your browser to complete this form.

Bình luận về bài viết

  1. Mai Thi Hà đã bình luận

    Bé e 1 tuổi con trai. Cháu bị ho so mui sốt mấy ngày nay. Nhập viên điều trị dc 3 ngày bsi chân doan bị viêm phế quản. RLTH cháu đi ngoai phan nhay sống. Ngày chjch 1 mũi . Uống men tieu hoá.dd oresol.trong 3 ngày roi nhung tinh hình sức khoe cháu vẫn ko tiến triển. Cu len cơn sốt uống thuoc dc vài tiếng sau thì ha roi lai len kèm đi ngoai ho nhiều nua. V phải lm thế nao skhoe của bé co the hoi phuc dc ak.nho bsi tu van giùm. E lo lang wa

    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      Chào bạn,
      Thông thường tình trạng viêm đường hô hấp của trẻ sẽ trở nặng trong vòng 2-3 ngày từ lúc phát bệnh, từ ngày thứ 4 trở đi trẻ sẽ có tiến triển tốt nếu chăm sóc và điều trị đúng hướng. Bạn theo dõi các tình trạng của bé, nếu bé có các biểu hiện bất thường thì thông báo lại ngay với bác sỹ để kịp thời xử lý. Môi trường bệnh viện cũng nhiều nguy cơ lây nhiễm, bạn chú ý giữ gìn vệ sinh thân thể cho bé, bồi bổ thêm chất dinh dưỡng, thuốc bổ, thực phẩm giàu đạm, giàu năng lượng. Bạn cũng có thể cho bé sử dụng Imunostim để kích thích cơ thể bé sinh miễn dịch tại hầu họng và miễn dịch không đặc hiệu, giúp bé sớm hồi phục sau đợt nhập viện này.
      Bạn giữ gìn sức khỏe để chăm sóc bé tốt nhé. Chúc bé sớm khỏi bệnh.

  2. Thanh tien đã bình luận

    Con toi chich ngung mui lao bi lam hach o nach.vay cho hoi co thuoc gi uong lam tieu hach do khong hay phai mo lay hach ra.be duoc 7 thang tuoi

    • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

      Chào bạn,
      Bé bị sưng hạch ở nách thường do tình trạng nhiễm trùng nào đó trong cơ thể gây ra, cũng có thể xảy ra sau khi tiêm phòng một số loại vắc xin như lao phổi. Nếu hạch được xác định là do tiêm chủng ngừa lao thì bác sỹ có thể chích 1-2 lần và cho uống thuốc kháng sinh. Với trường hợp nhiễm trùng khác thì cần tìm rõ nguyên nhân để có biện pháp điều trị phù hợp. Tốt nhất, bạn nên cho bé tới cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra trước khi điều trị.
      Chúc bạn và bé mạnh khỏe,

Ý kiến của bạn

Báo chí nói về ly giải tế bào vi khuẩn

Đơn đặt hàng Gs Imunostim junior

Để đặt mua hàng, quý khách vui lòng điền đầy đủ thông tin vào các ô bên dưới. Gs Imunostim junior sẽ gọi điện lại để xác nhận đơn hàng trong thời gian sớm nhất.
Miễn phí vận chuyển khi mua từ 2 sản phẩm trở lên. Phí vận chuyển mỗi đơn hàng một sản phẩm chi tiết như sau:
Nội thành Hà Nội: 25.000VNĐ
Ngoại thành: 35.000VNĐ
Please enable JavaScript in your browser to complete this form.
X

Thông tin của bạn đã được gửi thành công!

Chúng tôi sẽ xác nhận lại thông tin và liên hệ bạn trong thời gian sớm nhất!