5+ Điều bạn cần biết về kháng sinh cho trẻ em Đột phá miễn dịch hô hấp từ Châu Âu Wed, 22 Nov 2023 09:20:58 +0000 vi-VN hourly 1 https://baovehohap.com.vn/wp-content/uploads/2018/04/cropped-_trans_gs-imunostim-junior-e1523333323985-32x32.png 5+ Điều bạn cần biết về kháng sinh cho trẻ em 32 32 5 nguy cơ lâu dài của kháng sinh trên trẻ cha mẹ cần biết https://baovehohap.com.vn/nguy-co-khang-sinh-tren-tre-7266/ https://baovehohap.com.vn/nguy-co-khang-sinh-tren-tre-7266/#respond Wed, 14 Nov 2018 09:36:22 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=7266 Kháng sinh là nhóm thuốc phổ biến và quan trọng nhất với con người hiện nay. Tuy nhiên, như bất kỳ thuốc nào khác, kháng sinh cũng có cả 2 mặt lợi và hại. Việc lạm dụng hoặc dùng sai thuốc kháng sinh có thể gây ra những hậu quả lâu dài đối với sức […]

Bài viết 5 nguy cơ lâu dài của kháng sinh trên trẻ cha mẹ cần biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Kháng sinh là nhóm thuốc phổ biến và quan trọng nhất với con người hiện nay. Tuy nhiên, như bất kỳ thuốc nào khác, kháng sinh cũng có cả 2 mặt lợi và hại. Việc lạm dụng hoặc dùng sai thuốc kháng sinh có thể gây ra những hậu quả lâu dài đối với sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe của trẻ em.

nguy cơ khi dung khang sinh-01

1. Thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột

nguy cơ khi dung khang sinh-02

Số vi sinh vật đường ruột gấp khoảng 10 lần số tế bào trong cơ thể người. 70% hệ miễn dịch nằm trong ruột và các lợi khuẩn (vi khuẩn có lợi) sẽ kết hợp với hệ miễn dịch để bảo vệ chúng ta khỏi tác nhân có hại từ bên ngoài. Các vi sinh vật đường ruột ảnh hưởng đến:

  • Chức năng miễn dịch của cơ thể
  • Quá trình chuyển hóa
  • Dinh dưỡng
  • Thải độc
  • Quá trình viêm
  • Quá trình tăng cân

Sau khi uống, thuốc kháng sinh được hấp thụ trong ruột và đi vào hệ tuần hoàn tới tất cả các mô và cơ quan, tiêu diệt bất kỳ vi khuẩn nào nó gặp được. Các kháng sinh phổ rộng lại càng giỏi trong việc tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi lẫn có hại.

Một nghiên cứu gần đây trên các trẻ em 2 – 7 tuổi ở Phần Lan (2016) cho thấy chỉ một lần điều trị bằng kháng sinh cũng có thể dẫn tới những thay đổi nghiêm trọng và lâu dài trên hệ vi sinh vật đường ruột. Sự thay đổi này sẽ không thể hồi phục gần 2 năm sau khi ngừng điều trị kháng sinh. Những đứa trẻ sử dụng kháng sinh đã bị:

  • Giảm số lượng các vi khuẩn Actinobacteria, bao gồm cả Bifidobacterium, một lợi khuẩn thường có trong các men vi sinh đường ruột.
  • Tăng các chủng gram âm Bacteroidetes và Proteobacteria, những chủng gây nhiễm khuẩn cơ hội.
  • Giảm BSH, một loại enzym mật giúp điều hòa hệ vi sinh vật trong cơ thể và có vai trò trong chuyển hóa cholesterol và tăng cân (được nghiên cứu trên chuột).
  • Tăng nguy cơ kháng kháng sinh nhóm macrolide, đồng nghĩa với việc các kháng sinh này sẽ không còn tác dụng chống lại vi khuẩn trên cơ thể trẻ trong tương lai.

Không chỉ vậy, sự đa dạng của hệ vi sinh vật đường ruột sẽ không thể hồi phục lại sau gần 2 năm kể từ khi ngừng điều trị bằng kháng sinh. Điều đó nghĩa là quần thể vi khuẩn trong ruột của trẻ sẽ không thể hồi phục bởi 2 năm là dài hơn thời gian trung bình giữa hai lần dùng kháng sinh ở trẻ (1,5 đến 1,8 liều kháng sinh mỗi năm). https://www.nature.com/articles/ncomms10410

2. Nguy cơ bị viêm ruột

nguy cơ khi dung khang sinh-03

Một nghiên cứu ở Đan Mạch cho thấy trẻ mắc bệnh viêm ruột (IBD) có 84% khả năng đã dùng kháng sinh trong đời. Trẻ đã dùng kháng sinh có nguy cơ mắc bệnh Crohn gấp ba lần những trẻ chưa bao giờ sử dụng kháng sinh, và mỗi lần sử dụng kháng sinh có thể tăng 18% nguy cơ mắc bệnh Crohn.

(Crohn là một bệnh viêm tại đường ruột, đặc trưng với những vùng của dạ dàyruột bị dày lên, có viêm lan ra tất cả các lớp, loét sâu, lớp viêm mạc nứt nẻ và có thể có u hạt. Chỗ tổn thương có thể ở bất kỳ chỗ nào của dạ dày-ruột, xem kẽ vào những vùng mô tương đối bình thường)  https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20966024

3. Nguy cơ bị hen, eczema (bệnh chàm) và dị ứng

nguy cơ khi dung khang sinh-04

Trẻ sử dụng kháng sinh trong năm đầu đời có nguy cơ bị hen cao gấp đôi trẻ chưa từng sử dụng kháng sinh. Nguy cơ này cao nhất ở trẻ sử dụng nhiều hơn bốn liệu trình kháng sinh trong năm đầu và đặc biệt ở những trẻ sử dụng kháng sinh phổ rộng như cephalosporin. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17413050

Kháng sinh sử dụng vào năm đầu đời cũng liên quan đến các bệnh viêm kết mạc dị ứng và eczema ở trẻ. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19895986

Kháng sinh dùng trong thời kỳ mang thai và những năm đầu đời đều có thể làm tăng nguy cơ dị ứng thức ăn ở trẻ sau này. Nguy cơ này sẽ tăng lên khi tăng số lần dùng kháng sinh. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23348066

4. Nguy cơ trên chuyển hóa và thay đổi cân nặng

nguy cơ khi dung khang sinh-05

Kháng sinh cũng tác động lên quá trình chuyển hóa năng lượng và cân nặng. Tăng sử dụng kháng sinh những năm đầu đời có thể làm tăng nguy cơ thừa cân của trẻ về sau. Ở động vật, một sự biến đổi ngắn về hệ vi sinh vật do kháng sinh cũng có thể làm thay đổi biểu hiện gen ở ruột non và dẫn tới sự thay đổi lâu dài trên toàn bộ cơ thể.

Nhờ có hệ vi sinh vật đường ruột, những năm đầu đời là giai đoạn vô cùng quan trọng để phát triển hệ miễn dịch và các quá trình chuyển hóa cơ bản, và những biến đổi trong thời gian ngắn cũng có thể gây ra những tác hại lâu dài đến cơ thể, làm tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì, tiểu đường type 1,… https://www.nature.com/articles/ni.2847

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25346925

5. Nguy cơ tới não bộ

nguy cơ khi dung khang sinh-06

Một nghiên cứu trên chuột nhắt cho thấy những con sử dụng kháng sinh bị giảm khả năng sản sinh tế bào thần kinh và giảm khả năng ghi nhớ. Sự suy giảm chức năng não bộ này cũng có thể thấy ở những người mới mắc bệnh Alzheimer. https://www.cell.com/cell-reports/fulltext/S2211-1247(16)30518-6

Các nghiên cứu chỉ ra rằng các nhóm kháng sinh không chỉ có khả năng gây độc thần kinh mà còn gây ra nhiều tác hại khác như gây tổn thương tai trong, tổn thương dây thần kinh, gây liệt, lú lẫn, phù não, co giật và các bệnh thần kinh khác. Năm 2016, viện thần kinh học Hoa Kỳ cũng đã tổ chức hội nghị bàn về việc các kháng sinh phổ biến hiện nay có thể liên quan tới bệnh mê sảng – một bệnh liên quan đến sự tổn thương nghiêm trọng về chức năng não bộ. https://www.aan.com/PressRoom/Home/PressRelease/1433

Nghiên cứu của các nhà khoa học từ trường Đại học Tel Aviv đã chỉ ra rằng chỉ một liệu trình kháng sinh đã có thể tăng đến 25% nguy cơ bị trầm cảm. Nhiều lần sử dụng (dưới 5 lần) trong đời cũng có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm và lo âu lên gần 50%. Tỷ lệ này càng đáng quan tâm hơn ở trẻ nhỏ bởi não bộ của trẻ còn đang phát triển. Ước tính khoảng 70% trẻ em ở Mỹ dùng ít nhất 2 liệu trình kháng sinh trước 2 tuổi.

Trẻ sử dụng kháng sinh có thể chịu nhiều thay đổi trong hành vi, như hung hăng hơn. Điều này có thể một phần do kháng sinh có thể gây ra thay đổi trong vùng vỏ não trước trán, đặc biệt là ở trẻ em. Phần não bộ này điều khiển những khả năng như biểu lộ cảm xúc, giải quyết vấn đề, ghi nhớ, ngôn ngữ, phán đoán và hành vi tình dục ở người.

https://europepmc.org/abstract/med/26580313

Giảm việc sử dụng kháng sinh cho trẻ với 5 bước đơn giản sau

nguy cơ khi dung khang sinh-07

Để giảm việc sử dụng kháng sinh ở trẻ, điều quan trọng nhất là bạn phải giảm nhu cầu sử dụng kháng sinh ngay từ đầu. Dưới đây là 5 bước để bạn thực hiện:

  1. Đưa bé đi tiêm phòng đầy đủ, hằng năm nên tiêm thêm mũi phòng cúm để giảm nguy cơ bị viêm đường hô hấp.
  2. Cho trẻ rửa tay thường xuyên để giảm nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn. Tạo thói quen tốt rửa tay ngay sau khi về nhà, trước bữa ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi chơi đồ chơi, nghịch đất cát.
  3. Cung cấp một chế độ ăn đa dạng và giàu dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng tự nhiên của trẻ, giảm nguy cơ, tần suất và độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng.
  4. Lựa chọn các thực phẩm sạch, nguồn cung chăn nuôi không lạm dụng kháng sinh. Ăn chín uống sôi, giảm nguy cơ bị lây nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh.
  5. Cung cấp cho trẻ các thực phẩm bảo vệ sức khỏe, giúp ngăn chặn hoặc làm giảm thời gian bị nhiễm khuẩn.

Trong đó, hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp như Imunostim là lựa chọn đặc biệt hiệu quả cho trẻ để phòng chống bệnh hô hấp. Imunostim có chứa hỗn hợp Ly giải 3 loại vi khuẩn hô hấp (Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes), sử dụng dạng ngậm/nhai giúp kích thích miễn dịch tại chỗ và miễn dịch toàn thân chống lại nhiều tác nhân gây bệnh hô hấp khác nhau ở trẻ em và người lớn. Sản phẩm đặc biệt phù hợp với những trẻ hay ốm, sức đề kháng kém, trẻ bị bệnh đường hô hấp cấp và mạn tính.

Để được tư vấn về tình trạng bệnh hô hấp ở trẻ cũng như tìm hiểu về hỗn hợp tăng miễn dịch hô hấp đường ngậm, độc giả có thể đặt câu hỏi trực tiếp tại đây hoặc liên hệ tổng đài 1800 8070 (miễn cước) trong giờ hành chính.

Bài viết 5 nguy cơ lâu dài của kháng sinh trên trẻ cha mẹ cần biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/nguy-co-khang-sinh-tren-tre-7266/feed/ 0
Trẻ sơ sinh dùng kháng sinh khi nào – mẹ cần biết https://baovehohap.com.vn/tre-so-sinh-dung-khang-sinh-khi-nao-me-can-biet-6489/ https://baovehohap.com.vn/tre-so-sinh-dung-khang-sinh-khi-nao-me-can-biet-6489/#respond Sat, 29 Sep 2018 01:21:46 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=6489 Tóm tắt các ý chính mẹ cần nhớ: Phần lớn nguyên nhân gây nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh là do vi khuẩn, số còn lại là do vi rút. Các triệu chứng nhiễm trùng bao gồm: thân nhiệt trên 38,0 độ C (đo tại hậu môn), trẻ bú kém, dễ cáu kỉnh, ngủ quá […]

Bài viết Trẻ sơ sinh dùng kháng sinh khi nào – mẹ cần biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Tóm tắt các ý chính mẹ cần nhớ:
  • Phần lớn nguyên nhân gây nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh là do vi khuẩn, số còn lại là do vi rút.
  • Các triệu chứng nhiễm trùng bao gồm: thân nhiệt trên 38,0 độ C (đo tại hậu môn), trẻ bú kém, dễ cáu kỉnh, ngủ quá nhiều, thở nhanh và thay đổi hành vi.
  • Nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh có thể được điều trị bằng kháng sinh, phần lớn phải nhập viện để chăm sóc đặc biệt. Tại bệnh viện, trẻ sẽ phải tiêm thuốc hoặc dùng ống truyền dinh dưỡng.

Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh rất yếu. Đó là nguyên nhân vì sao việc cho trẻ bú sữa mẹ trong những tháng đầu đời vô cùng quan trọng. Sữa mẹ cung cấp các kháng thể cần thiết để phòng bệnh cho trẻ. Vì vậy, trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ đầy đủ thường ít bị nhiễm trùng hơn các trẻ dùng sữa công thức.

Khi trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng, tình trạng của bé sẽ trở nên trầm trọng rất nhanh. Vì vậy phụ huynh cần đặc biệt quan tâm tới trẻ trong giai đoạn này. May mắn là các bé sơ sinh cũng đáp ứng điều trị rất tốt nếu được thăm khám kịp thời. Nếu bác sỹ chẩn đoán bé sơ sinh bị nhiễm trùng, trẻ sẽ cần dùng kháng sinh ngay lập tức.

khang sinh tre so sinh 3

Sữa mẹ cung cấp các kháng thể cần thiết để phòng bệnh cho trẻ

Nguyên nhân gây nhiễm trùng cho trẻ sơ sinh

Phần lớn các ca nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh là do vi khuẩn, một số do vi rút. Có rất nhiều vi khuẩn và vi rút có thể nhiễm từ mẹ sang con khi người mẹ đang mang thai hoặc trong lúc sinh nở. Nguyên nhân khác có thể do đứa trẻ bị lây bệnh từ những người xung quanh đang bị cảm hoặc cúm.

Triệu chứng nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh

Các triệu chứng ban đầu có thể khó nhận biết, bởi các trẻ sơ sinh khỏe mạnh cũng có thể có vài triệu chứng tương tự. Tuy nhiên ở trẻ đã bị nhiễm trùng, những triệu chứng này sẽ tiếp diễn và cha mẹ cần đưa bé đi khám ngay lập tức khi phát hiện thấy các dấu hiệu sau:

  • Thân nhiệt bất thường: dưới 36,6 độ C hoặc trên 38,0 độ C, đo tại hậu môn
  • Trẻ bú kém và khó đánh thức dậy để bú
  • Trẻ ngủ quá nhiều
  • Trẻ cáu kỉnh
  • Thở nhanh trên 60 nhịp một phút
  • Thay đổi hành vi

Khi các triệu chứng nhiễm trùng trầm trọng hơn, trẻ sơ sinh có thể có thêm các triệu chứng sau:

  • Trẻ khó thở
  • Miệng hơi xanh nhẹ
  • Da tái hoặc xám lại
  • Thân nhiệt tăng cao (trên 38,0 độ C tại hậu môn)
  • Thân nhiệt hạ thấp (dưới 36,6 độ C tại hậu môn) dù đã được ủ ấm bằng chăn và quần áo

Chẩn đoán nguyên nhân nhiễm trùng

Bác sỹ có thể tiến hành nhiều xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh ở trẻ. Tuy nhiên do mất nhiều thời gian nên bác sỹ sẽ chỉ định kháng sinh ngay lập tức cho trẻ sơ sinh trong khi chờ kết quả xét nghiệm. Ví dụ: trẻ thở nhanh (trên 60 lần một phút) có thể do nhiễm trùng, nếu điều trị chậm trễ có thể dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng nên bác sỹ sẽ chỉ định kháng sinh ngay cho trẻ.

khang sinh tre so sinh 1

Nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh thường rất nghiêm trọng

Điều trị nhiễm trùng

Nếu bị nhiễm trùng, trẻ cần được chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện. Trẻ có thể sẽ được đặt vào giường có ủ ấm hoặc lồng nuôi để cân bằng thân nhiệt. Trẻ cũng có thể phải dùng máy để đo nhịp tim, nhịp thở và nồng độ oxy trong cơ thể.

Nếu trẻ bị nhiễm khuẩn, bác sỹ sẽ dùng kháng sinh để điều trị. Tình trạng nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh thường rất nghiêm trọng nên kháng sinh cần có tác dụng nhanh, hiệu quả và được dùng dưới dạng tiêm truyền. Kháng sinh cho trẻ sơ sinh sẽ không dùng đường uống vì không được hấp thu tốt tại ruột trẻ.

Các nhóm kháng sinh có thể dùng cho trẻ sơ sinh: aminoglycosid (amikacin, gentamicin…), beta-lactam (penicillin, cephalosporin,…), polypeptid (colistin), macrolid (azithromycin,…), phenicol (chloramphenicol,…), rifampicin, isoniazid, glycopeptid (vancomycin). Cần lưu ý nhiều loại kháng sinh có thể phân bố rất rộng trong cơ thể trẻ, thời gian thải trừ chậm, nên cần hiệu chỉnh liều theo cân nặng và lứa tuổi.

Các kháng sinh cho trẻ sơ sinh có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, do vậy bác sỹ sẽ cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ để lựa chọn kháng sinh thích hợp cho trẻ.

Việc điều trị có thể kéo dài từ 7 đến 21 ngày. Nếu các xét nghiệm không cho thấy trẻ bị nhiễm khuẩn thì bác sỹ sẽ ngừng điều trị kháng sinh.

Bên cạnh việc sử dụng kháng sinh, trẻ sơ sinh cũng cần các biện pháp bổ trợ khác. Ví dụ, trẻ có thể cần truyền dịch nếu mê man khó tỉnh dậy để bú hoặc bị mất nước. Trẻ cũng có thể cần dùng ống truyền dinh dưỡng cắm vào mũi hoặc miệng để truyền sữa trực tiếp vào dạ dày. Một số trẻ sơ sinh cần thở oxy, đặc biệt khi bị viêm phổi.

khang sinh tre so sinh 2

Kháng sinh dùng cho trẻ sơ sinh thường là dạng thuốc tiêm truyền

Để biết thêm thông tin chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh hô hấp ở trẻ em, độc giả có thể liên hệ qua số hotline 1800 8070 hoặc đặt câu hỏi vào mục Ý kiến của bạn ở cuối bài viết, Imunostim sẽ tư vấn miễn phí các vấn đề mà bạn đang gặp phải.

Bài viết Trẻ sơ sinh dùng kháng sinh khi nào – mẹ cần biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/tre-so-sinh-dung-khang-sinh-khi-nao-me-can-biet-6489/feed/ 0
Kháng sinh dùng khi bé bị ho cấp https://baovehohap.com.vn/khang-sinh-dung-khi-be-bi-ho-cap-6476/ https://baovehohap.com.vn/khang-sinh-dung-khi-be-bi-ho-cap-6476/#respond Thu, 27 Sep 2018 01:12:23 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=6476 Ho cấp thường được định nghĩa là triệu chứng ho kéo dài ít hơn 21 ngày (3 tuần). Thời gian trung bình là 18 ngày, mặc dù với một số trường hợp có thể kéo dài tới 29 ngày (4 tuần)

Bài viết Kháng sinh dùng khi bé bị ho cấp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Định nghĩa ho cấp ở trẻ

Ho cấp thường được định nghĩa là triệu chứng ho kéo dài ít hơn 21 ngày (3 tuần). Thời gian trung bình là 18 ngày, mặc dù với một số trường hợp có thể kéo dài tới 29 ngày (4 tuần).

Ho thường xảy ra khi trẻ viêm đường hô hấp trên do vi rút cảm hoặc cúm. Ho cũng có thể xảy ra khi trẻ bị viêm phế quản cấp, hoặc bị viêm đường hô hấp dưới do vi rút hoặc vi khuẩn.

Các nguyên nhân khác gây ho cho trẻ bao gồm viêm phổi, cơn hen cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hoặc giãn phế quản (bệnh có thể viêm không xâm lấn), khò khè do vi rút thúc đẩy, viêm tiểu phế quản, bạch hầu họng – thanh quản hoặc ho gà ở trẻ.

Các nguyên nhân không do nhiễm trùng bao gồm ung thư phổi, bệnh do dị vật, bệnh kẽ phổi, tràn khí ngực, tắc mạch phổi, suy tim, do sử dụng một số thuốc nhất định, hội chứng ho đường hô hấp trên (chảy mũi sau – chất nhày từ phía sau mũi chảy xuống họng), hoặc trào ngược dạ dày – thực quản.

khang sinh dung khi be ho

Thời gian trung bình của ho cấp là 18 ngày, có thể kéo dài tới 29 ngày (4 tuần)

Sử dụng kháng sinh khi bé bị ho cấp

Ho cấp, dù có liên quan tới viêm đường hô hấp trên hay viêm phế quản cấp, thường chỉ là một biểu hiện viêm tự giới hạn.

Có nghĩa là sau một thời gian, cơ thể của trẻ sẽ tự mình giải quyết được nguyên nhân gây bệnh như vi rút và khỏi bệnh. Phụ huynh chỉ cần cho trẻ uống nước, ăn thức ăn nhẹ để trẻ có thể tự vượt qua giai đoạn cấp của bệnh.

Nguyên nhân gây ho cấp thường do vi rút, và kháng sinh thường không cần thiết trong các ca bệnh này.

Ho cấp liên quan tới viêm đường hô hấp trên

  • Không nên sử dụng.

Triệu chứng ho cấp có thể kéo dài từ 3-4 tuần và không cần sử dụng kháng sinh.

Tuy nhiên nếu các triệu chứng trầm trọng hơn nhanh chóng hoặc rõ ràng, hoặc không cải thiện sau 3-4 tuần, hoặc thể trạng suy giảm đáng kể thì bệnh nhân cần đi khám để được chẩn đoán và điều trị thích hợp.

Ho cấp liên quan tới viêm phế quản

  • Không nên sử dụng.

Mặc dù kháng sinh là giải pháp cho một vài trường hợp, nhưng phần lớn không nên sử dụng. Kháng sinh không giúp giảm đáng kể các triệu chứng của viêm phế quản, kể cả về thời gian lẫn mức độ.

Kháng sinh còn có thể gây các phản ứng như tiêu chảy hay buồn nôn ở các bệnh nhân bị viêm phế quản.

Ho cấp ở các trẻ thể trạng rất yếu hoặc có nguy cơ biến chứng cao

Cần kê đơn kháng sinh ngay lập tức cho trẻ bị ho cấp – sau khi đã được chẩn đoán trực tiếp bởi bác sỹ.

Các trường hợp bao gồm trẻ bị bệnh tim, phổi, thận, gan, thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch, xơ nang và các trẻ nhỏ sinh non.

Ho khan kéo dài hơn 10 ngày ở trẻ

Không đủ bằng chứng để khẳng định việc sử dụng kháng sinh có lợi hay không.

khang sinh dung khi be ho 1

Kháng sinh thường không cần dùng khi bé bị ho cấp

Lựa chọn loại kháng sinh cho bé bị ho cấp (trong trường hợp nhiễm khuẩn)

Amoxicillin là kháng sinh đầu tay. Lựa chọn thay thế là clarithromycin, erythromycin hoặc doxycycline (chỉ dùng cho trẻ từ 12 – 17 tuổi).

Cefuroxime là một kháng sinh phổ rộng (cephalosporin thế hệ 2). Nếu bệnh không đe dọa tính mạng, và bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng kháng sinh thì không nên dùng cefuroxime hay các kháng sinh phổ rộng khác. Kháng sinh phổ hẹp nên là lựa chọn đầu tay.

Sử dụng kháng sinh phổ rộng như cefuroxime bừa bãi có thể gây ra kháng kháng sinh, đặc biệt là kháng lại những kháng sinh mạnh nhất hiện nay, và cũng làm suy giảm hệ vi sinh vật đường ruột, khiến cho bệnh nhân tăng nhạy cảm với các vi khuẩn nguy hiểm kháng kháng sinh như C.difficile.

Thời gian dùng kháng sinh cho trẻ bị ho cấp (trong trường hợp nhiễm khuẩn)

  • Theo nghiên cứu trên những bệnh nhân bị viêm phế quản cấp, thời gian dùng kháng sinh kéo dài từ 5 – 10 tùy thuộc vào loại kháng sinh sử dụng.
  • Theo khuyến cáo, liệu trình 5 ngày là đủ để chữa ho cấp (bao gồm cả viêm phế quản cấp) trong trường hợp cần sử dụng kháng sinh.

Bảng: Kháng sinh cho trẻ dưới 18 tuổi khi bị ho cấp

Kháng sinh
Lựa chọn đầu tay
AmoxicillinTrẻ từ 1 – 11 tháng tuổi: 125 mg x 3 lần một ngày, trong 5 ngày
Trẻ từ 1 – 4 tuổi: 250 mg x 3 lần một ngày, trong 5 ngày
Trẻ từ 5 – 17 tuổi: 500 mg x 3 lần một ngày, trong 5 ngày
Lựa chọn thay thế đầu tay
ClarithromycinTrẻ từ 1 tháng – 11 tuổi:
- Dưới 8 kg: 7,5 mg/kg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
- Từ 8 – 11 kg: 62,5 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
- Từ 12 – 19 kg: 125 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
- Từ 20 – 29 kg: 187,5 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
- Từ 30 – 40 kg: 250 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày

Trẻ từ 12 – 17 tuổi: 250 mg x 2 lần một ngày hoặc 500 – 1000 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
ErythromycinTrẻ từ 1 tháng – 1 năm tuổi: 125 mg x 4 lần một ngày hoặc 250 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
Trẻ từ 2 – 7 tuổi: 250 mg x 4 lần một ngày hoặc 500 mg x 2laafn một ngày, trong 5 ngày
Trẻ từ 8 – 17 tuổi: 250 – 500 mg x 4 lần một ngày hoặc 500 – 1000 mg x 2 lần một ngày, trong 5 ngày
DoxycyclineTrẻ từ 12 – 17 tuổi: 200 mg ngày đầu tiên, sau đó 100mg mỗi ngày trong 4 ngày tiếp theo

Lưu ý:

  • Doxycycline không sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi và không dùng cho phụ nữ có thai
  • Trong thực tế, bác sỹ có thể lựa chọn thay đổi liều tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của bệnh hoặc chỉ số chiều cao cân nặng của trẻ (so sánh với chỉ số trung bình của các trẻ cùng độ tuổi). Thuốc dùng đường miệng và là thuốc giải phóng ngay, trừ phi có mục đích khác.

Tham khảo theo hướng dẫn của Viện Sức khỏe và Thực hành lâm sàng Quốc gia NICE Anh Quốc

====================

Tóm lại, khi trẻ bị ho cấp, phụ huynh nên dùng các biện pháp chăm sóc tại nhà, không tự ý sử dụng kháng sinh, và triệu chứng ho cấp sẽ tự khỏi sau khoảng 18 ngày. Việc lựa chọn có dùng kháng sinh hay không phải do bác sỹ quyết định sau khi thăm khám trực tiếp cho trẻ.

Để phòng bệnh hô hấp hiệu quả, phụ huynh có thể lựa chọn nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp sử dụng ly giải tế bào vi khuẩn hô hấp để kích thích miễn dịch.

Hỗn hợp ly giải tế bào vi khuẩn hô hấp được sử dụng tại châu Âu nhiều năm nay giúp kích thích tăng kháng thể IgA trên đường hô hấp và tăng cả đề kháng toàn thân. Ly giải tế bào vi khuẩn có hiệu quả đặc biệt cao với những trẻ có hệ miễn dịch kém, thường xuyên mắc các bệnh đường hô hấp, từ đó giúp phòng ngừa, giảm tái phát và mau hồi phục khi bị bệnh. Vì tăng cường miễn dịch không đặc hiệu là IgA nên chế phẩm có tác dụng chống lại nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau, tuy nhiên, nên sử dụng nhiều lần mỗi năm để có hiệu quả bảo vệ tốt nhất.

Để tìm hiểu về cách chăm sóc cho trẻ khi bị ho cũng như hỗn hợp tăng miễn dịch hô hấp đường ngậm, độc giả có thể liên hệ tổng đài 1800 8070 (miễn cước) trong giờ hành chính.

 

Bài viết Kháng sinh dùng khi bé bị ho cấp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/khang-sinh-dung-khi-be-bi-ho-cap-6476/feed/ 0
5 nguyên tắc dùng kháng sinh cho trẻ đúng cách https://baovehohap.com.vn/5-nguyen-tac-dung-khang-sinh-cho-tre-dung-cach-6258/ https://baovehohap.com.vn/5-nguyen-tac-dung-khang-sinh-cho-tre-dung-cach-6258/#comments Mon, 27 Aug 2018 04:55:35 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=6258 Việc dùng kháng sinh cho trẻ đúng cách rất quan trọng. Dù đã được bác sỹ kê đơn, ba mẹ vẫn cần tham khảo và tổng hợp thông tin để có thể theo dõi và cho con dùng kháng sinh đúng cách, đủ liều và an toàn. Dưới đây là 5 nguyên tắc dùng kháng […]

Bài viết 5 nguyên tắc dùng kháng sinh cho trẻ đúng cách đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Việc dùng kháng sinh cho trẻ đúng cách rất quan trọng. Dù đã được bác sỹ kê đơn, ba mẹ vẫn cần tham khảo và tổng hợp thông tin để có thể theo dõi và cho con dùng kháng sinh đúng cách, đủ liều và an toàn.

Dưới đây là 5 nguyên tắc dùng kháng sinh cho trẻ đúng cách

Nguyên tắc 1: Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc kháng sinh hay bất cứ một loại thuốc nào cho trẻ

thuốc, đơn thuốc

Việc các bà mẹ tự làm bác sĩ cho con hay áp dụng đơn thuốc trước để sử dụng trong lần mắc bệnh mới của con là vô cùng nguy hiểm. Trẻ có thể bị ngộ độc, lờn thuốc, thậm chí tử vong nếu sử dụng kháng sinh không đúng.

Vì vậy các mẹ lưu ý: tuyệt đối không tự ý mua thuốc kháng sinh tại các nhà thuốc cho trẻ sử dụng hoặc điều trị theo sự mách nước của những người không có chuyên môn. Không sử dụng toa cũ, lấy thuốc của trẻ này cho trẻ khác uống.

Khi mắc bệnh, trẻ cần được khám, điều trị và kê đơn kháng sinh (nếu cần) theo đúng hướng dẫn của Bác sĩ chuyên khoa Nhi.

Nguyên tắc 2: Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ

mẹ và bé

Đặc điểm giải phẫu, sinh lý của trẻ em khác xa so với người lớn, chức năng gan thận của trẻ chưa được hoàn thiện khiến cho khả năng giải độc không hiệu quả, làm cho thuốc dễ tích tụ gây ngộ độc cho trẻ.

Cộng với việc rất nhiều bà mẹ sử dụng luôn thuốc dùng cho người lớn cũng như liều dùng của người lớn cho trẻ nhỏ, hoặc cho rằng người lớn dùng gì thì trẻ em dùng nấy, chỉ cần bớt liều đi. Điều này khiến nguy cơ trẻ bị ngộ độc thuốc càng cao.

Trẻ em cần được sử dụng liều thuốc riêng cũng như thành phần thuốc riêng biệt khác với người lớn để hạn chế biến chứng do ngộ độc thuốc.

Nguyên tắc 3: Cho trẻ sử dụng thuốc đúng theo liều và thời gian chỉ định

trẻ em và cách dùng thuốc kháng sinh

Rất nhiều bà mẹ vì muốn con nhanh chóng khỏi bệnh nên đã cho con sử dụng liều cao hơn so với chỉ định của Bác sĩ chuyên khoa, hành động này không những không làm cho tình trạng bệnh của trẻ nhanh khỏi mà còn khiến cho trẻ dễ bị ngộ độc.

Trong quá trình điều trị, nhiều mẹ cho rằng có thể cho trẻ giảm liều hoặc ngưng hẳn việc sử dụng thuốc trong những ngày cuối khi cảm thấy trẻ đã khỏe hơn. Tuy nhiên, thực tế các triệu chứng thường được cải thiện trước một khoảng thời gian, khi các vi khuẩn đã bị tiêu diệt và xử lý.

Nếu tự ý giảm liều lượng hoặc cắt giảm thuốc, số lượng kháng sinh sẽ không đủ để tiêu diệt những vi khuẩn gây bệnh còn sót lại. Những vi khuẩn còn sót lại này có thể sẽ sinh sản và tái tạo lại quần thể. Kết quả là trẻ sẽ dễ bị tái phát bệnh sau một thời gian.

Nguyên tắc 4: Nắm rõ thời điểm dùng kháng sinh trong ngày cho trẻ

thời gian uống thuốc

  • Những loại kháng sinh uống xa bữa ăn

Là những loại thuốc kém bền vững trong môi trường dịch vị hoặc bị giảm hấp thu do thức ăn. Nên uống 1 giờ trước bữa ăn hoặc 2 giờ sau bữa ăn. Gồm có: nhóm penicillin (penicillin V, ampicillin, amoxycillin…).

Nhóm cephalosporin, trừ cefuroxime: các thuốc trong nhóm này đều có chữ “cef” đứng đầu tên thuốc gốc, đây là nhóm thuốc được các bác sĩ ưa dùng nhất hiện nay, có khoảng 40 tên thuốc gốc (cephalexin, cefaclor, cefixime,…), mỗi thuốc gốc lại có nhiều tên biệt dược.

Nhóm macrolid: tên thuốc gốc thường có nhóm chữ “mycin” đứng cuối, thường dùng nhất là clarythromycin, azithromycin, erythromycin (biệt dược của erythromycin thường có nhóm chữ “ery” đứng đầu, như: ery, erywin, erycin, eryfar…). Nhóm thuốc chống lao cũng nên uống xa bữa ăn.

  • Những loại kháng sinh uống trong hoặc ngay sau bữa ăn:

Là những loại không bị giảm hấp thu do thức ăn, hoặc kích thích đường tiêu hoá. Gồm có: amoxicillin + acid clavulanic (dùng khi bắt đầu bữa ăn, biệt dược: augmentin, co-amoxiclav), cefuroxime (tăng hấp thu khi dùng cùng thức ăn, biệt dược: zinnat, zencef, zinmax, zinacef, xorim, tarxim…), nhóm quinolon (milosacin, rosoxacin, ciprofloxacin…), nhóm nitroimidazol (metronidazol, tinidazol…), nhóm cyclin (tetracyclin, doxycyclin…).

– Riêng loại viên bao tan trong ruột, không kể thuộc nhóm kháng sinh nào, đều có thể uống bất kể lúc nào no hay đói (tốt nhất là uống lúc đói với 1 cốc nước sôi để nguội).

Ba mẹ cần hỏi kỹ dược sỹ hoặc chuyên gia để được tư vấn cụ thể thời điểm dùng từng loại thuốc trẻ sử dụng.

Nguyên tắc 5: Theo dõi chặt chẽ những diễn biến của trẻ sau khi sử dụng thuốc

dùng thuốc kháng sinh cho trẻ

Nguyên tắc này là nguyên tắc thường bị các bậc cha mẹ bỏ qua nhất, điều này vô cùng nguy hiểm.

Do chức năng thải độc của gan và thận ở trẻ nhỏ chưa được hoàn thiện nên nguy cơ ngộ độc là rất cao, trẻ thường ngộ độc thuốc sau khi sử dụng khoảng 30 phút, thậm chí nhanh hơn thế.

Chính vì vậy, việc theo dõi trẻ sau khi sử dụng thuốc sẽ giúp phát hiện sớm những biểu hiện bất thường này để có biện pháp điều trị và xử trí kịp thời.

Ngoài ra, khi trẻ được bác sĩ chỉ định thuốc, phụ huynh cũng nên hỏi bác sĩ về toa thuốc của trẻ (Trong toa này loại thuốc nào là kháng sinh và loại nào không phải là kháng sinh?).

Trong trường hợp bé đã từng dị ứng với loại thuốc nào hoặc với loại chất hóa học nào thì phụ huynh cần trao đổi với bác sĩ để bác sĩ có thể lựa chọn một loại thuốc khác cùng tác dụng nhưng không gây dị ứng cho trẻ.

phản ứng của khi dùng kháng sinh

Bất kỳ phản ứng nào sau khi dùng kháng sinh của trẻ cũng cần được thông báo với bác sỹ để được xử lý kịp thời.

Xem thêm: Báo động tình trạng kháng kháng sinh ở Việt Nam và giải pháp

Tóm lại, việc ba mẹ nhận thức và cho trẻ dùng kháng sinh đúng cách sẽ giúp giảm nguy cơ kháng kháng sinh cho trẻ và cho cộng đồng.

=============================

?‍⚕?‍⚕?‍⚕ Các chuyên gia khuyên rằng, để bảo vệ đường hô hấp cho trẻ, giảm phụ thuộc kháng sinh, phụ huynh cần lưu ý tiêm phòng vắc xin đầy đủ, vệ sinh mũi họng thường xuyên và nâng cao miễn dịch đặc hiệu chống nhiễm trùng hô hấp bằng hỗn hợp Ly giải hô hấp.

Ly giải vi khuẩn hô hấp dạng ngậm vừa có tác dụng phòng ngừa mạnh mẽ, vừa có tác dụng hỗ trợ khi điều trị bệnh.

??Trong đó, hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp như Imunostim là lựa chọn đặc biệt hiệu quả cho trẻ để phòng chống bệnh hô hấp. Imunostim có chứa hỗn hợp Ly giải 3 loại vi khuẩn hô hấp (Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes), sử dụng dạng ngậm/nhai giúp kích thích miễn dịch tại chỗ và miễn dịch toàn thân chống lại nhiều tác nhân gây bệnh hô hấp khác nhau ở trẻ em và người lớn. Sản phẩm đặc biệt phù hợp với những trẻ hay ốm, sức đề kháng kém, trẻ bị bệnh đường hô hấp cấp và mạn tính.

Để được tư vấn về tình trạng bệnh hô hấp ở trẻ cũng như tìm hiểu về hỗn hợp tăng miễn dịch hô hấp đường ngậm, độc giả có thể đặt câu hỏi trực tiếp tại đây hoặc liên hệ tổng đài 1800 8070 (miễn cước) trong giờ hành chính.

Bài viết 5 nguyên tắc dùng kháng sinh cho trẻ đúng cách đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/5-nguyen-tac-dung-khang-sinh-cho-tre-dung-cach-6258/feed/ 2
Hậu quả khôn lường từ lạm dụng kháng sinh cho trẻ và giải pháp https://baovehohap.com.vn/hau-qua-khon-luong-tu-lam-dung-khang-sinh-cho-tre-va-giai-phap-3988/ https://baovehohap.com.vn/hau-qua-khon-luong-tu-lam-dung-khang-sinh-cho-tre-va-giai-phap-3988/#respond Fri, 27 Apr 2018 13:30:54 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=3988 Kháng sinh là con dao hai lưỡi, nếu được sử dụng đúng cách sẽ giúp trẻ mau khỏi bệnh, nếu sử dụng sai cách hoặc bị lạm dụng có thể gây những tác hại khôn lường. Sau đây là những tác hại của kháng sinh cho trẻ do chuyên gia Imunostim tổng hợp, mẹ nào […]

Bài viết Hậu quả khôn lường từ lạm dụng kháng sinh cho trẻ và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Kháng sinh là con dao hai lưỡi, nếu được sử dụng đúng cách sẽ giúp trẻ mau khỏi bệnh, nếu sử dụng sai cách hoặc bị lạm dụng có thể gây những tác hại khôn lường. Sau đây là những tác hại của kháng sinh cho trẻ do chuyên gia Imunostim tổng hợp, mẹ nào cũng phải biết!

Khang sinh cho be

Trẻ đang thực sự bị “đe dọa” bởi tình trạng lạm dụng kháng sinh

Rối loạn tiêu hóa

Các loại kháng sinh khi sử dụng theo đường uống vào trong cơ thể ngoài tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, chúng tiêu diệt luôn các vi khuẩn có lợi trong đường ruột gây ra tình trạng tiêu chảy từ nhẹ tới rất nặng. Diễn biến tiếp theo của giai đoạn tiêu chảy có thể là táo bón sau khi dùng kháng sinh.

Các loại kháng sinh gây Rối loạn tiêu hóa: tất cả các loại kháng sinh dùng đường uống.

Khắc phục: sử dụng men vi sinh, chất xơ tự nhiên kết hợp cùng các kháng sinh điều trị và sau khi điều trị.

Tieu chay do su dung khang sinh

Trẻ thường xuyên bị tiêu chảy do sử dụng kháng sinh

Suy giảm hệ miễn dịch của trẻ

Khi trẻ bị nhiễm khuẩn, cơ thể trẻ sẽ được kích thích để sản sinh ra các cơ chế chống lại tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm… Nếu trẻ mới chớm bị bệnh, phụ huynh đã cho trẻ dùng kháng sinh, lâu dài hệ miễn dịch không được kích hoạt, trẻ sẽ phụ thuộc vào kháng sinh và hệ miễn dịch ngày càng suy giảm.

Một lý do khác khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu khi phụ huynh cho con dùng kháng sinh quá bừa bãi là kháng sinh tiêu diệt “hệ sinh thái” vi khuẩn trong đường ruột của trẻ, mà “hệ sinh thái” này là động cơ kích thích miễn dịch cho cơ thể do tác động vào nhung mao niêm mạc đường ruột để cơ thể sinh ra nhiều kháng thể tự nhiên không đặc hiệu lưu hành trong máu. Nếu hệ vi khuẩn đường ruột bị tổn thương thì miễn dịch của cơ thể cũng vì thế mà suy giảm nhanh chóng.

He mien dich tre em

Miễn dịch trẻ em bị suy giảm nghiêm trọng khi lạm dụng kháng sinh cho trẻ

Khắc phục: sử dụng kháng sinh đủ liệu trình, nên bổ sung lợi khuẩn đường ruột dạng bào tử, bổ xung chất xơ không hòa tan và chất xơ hòa tan trong quá trình dùng kháng sinh và sau liệu trình kháng sinh để hồi phục hệ vi sinh trong đường ruột trẻ.

Gây độc với thính giác, giảm khả năng nghe, gây độc với thận

Các loại kháng sinh thường được hấp thu và thải trừ qua thận, nếu quá trình thải trừ qua thận là chủ yếu thì có thể gây tình trạng quá tải làm việc cho thận (cơ quan lọc máu quan trọng của cơ thể), tích lũy ở vỏ thận và gây bệnh thận cấp. Nếu sử dụng quá thường xuyên cho trẻ, có thể khiến trẻ sau này dễ bị mắc các bệnh về thận, suy thận… ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường, quá trình phát dục của trẻ.

Một số loại kháng sinh khác khi sử dụng khiến cho tiền đình bị nhiễm độc trước ốc tai, chóng mặt, mất điều hòa, rung giật nhãn cầu. Tác hại này có thể có ngay sau khi dùng kháng sinh hoặc sau đó một vài tuần, vài tháng. Biểu hiện ban đầu có thể là ù tai rồi mất thính lực, tổn thương không hồi phục, không thể điều trị được.

Nhóm kháng sinh gây độc với thính giác: nhóm Aminosid với các kháng sinh như streptomycin, neomycin, amikacin. Trong đó Neomycin và Amikacin thường có trong các viên ngậm viêm họng vẫn thường được các mẹ cho bé sử dụng.

Khắc phục: tuyệt đối không cho trẻ sử dụng các loại kháng sinh gây độc trên thính giác nếu không có chỉ định của bác sỹ chuyên khoa. Tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn của thầy thuốc khi dùng kháng sinh cho trẻ, uống nhiều nước.

Gây ố răng, hỏng men răng, tổn thương xương sụn

Khang sinh gay hong men rang

Một số loại kháng sinh hủy hoại men răng trẻ em không hồi phục

Một số loại kháng sinh như Tetracyclin gắn vào xương và răng trẻ em sau khi được hấp thu vào cơ thể gây chậm phát triển xương, hỏng răng, vàng răng. Các loại kháng sinh nhóm Quinolon như Ciprofloxacin, Ofloxacin… gây tổn thương nặng nề mô sụn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chiều cao, sự phát triển bình thường xương khớp trẻ em.

Trước đây các loại kháng sinh trên chống chỉ định tuyệt đối cho trẻ trong độ tuổi phát triển (dưới 12 tuổi) và chống chỉ định tương đối cho trẻ dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, một số thầy thuốc và bệnh nhân vẫn cho trẻ sử dụng vì chúng là những loại kháng sinh “mạnh” tác dụng điều trị nhanh chóng hơn các loại khác, dẫn tới nhiều hậu quả lâu dài, không thể hồi phục cho trẻ.

Khắc phục: không sử dụng kháng sinh tetracyclin và quinolon cho trẻ khi vẫn còn những lựa chọn điều trị khác.

Đột phá của châu Âu giúp giảm lệ thuộc kháng sinh cho trẻ

Cách tốt nhất để tránh tác hại của kháng sinh là sử dụng các biện pháp nâng cao miễn dịch cho cơ thể, giúp cơ thể tránh được các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp, cũng như có khả năng tự vượt qua tình trạng nhiễm trùng nếu bị mắc.

Các biện pháp tiêm vắc xin giúp tăng miễn dịch đặc hiệu để chống lại một số bệnh nhất định như ho gà, bạch hầu, sởi, rubella, cúm… Tuy nhiên, khi mắc các bệnh lý đường hô hấp thông thường thì lại hoàn toàn không có tác dụng.

Theo các chuyên gia, một số biện pháp tăng cường miễn dịch không đặc hiệu như sử dụng hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp trong GS Imunostim theo đường miệng có hiệu quả đặc biệt cao với những trẻ có hệ miễn dịch kém, thường xuyên mắc các bệnh đường hô hấp để giúp trẻ phòng ngừa nhiễm trùng hô hấp, giảm tái phát bệnh và giúp mau hồi phục khi bị bệnh. Tuy nhiên, cũng theo bác sỹ Dũng, để có thể bảo vệ tốt nhất cho trẻ, phụ huynh cần phải cho trẻ sử dụng thành nhiều đợt mỗi năm.

Tóm lại, kháng sinh cho trẻ có những tác hại, độc tính riêng biệt, nếu không biết cách sử dụng thì sẽ gây hại nhiều hơn cho trẻ. Nếu lạm dụng kháng sinh còn có nguy cơ gây đề kháng kháng sinh, phụ thuộc kháng sinh. Vì vậy, phụ huynh cần đặc biệt lưu ý trước khi quyết định dùng kháng sinh cho trẻ, theo dõi các dấu hiệu bất thường để báo cáo kịp thời cho thầy thuốc.

Để được tư vấn chi tiết về cách sử dụng kháng sinh cho trẻ, cách khắc phục những hậu quả do kháng sinh gây ra với trẻ, phụ huynh có thể liên hệ tổng đài CSSK 1800 8070.

 DS. Minh Hà

Bài viết Hậu quả khôn lường từ lạm dụng kháng sinh cho trẻ và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/hau-qua-khon-luong-tu-lam-dung-khang-sinh-cho-tre-va-giai-phap-3988/feed/ 0
Báo động tình trạng lạm dụng kháng sinh trị bệnh hô hấp trẻ em https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-lam-dung-khang-sinh-tri-benh-ho-hap-tre-em-3974/ https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-lam-dung-khang-sinh-tri-benh-ho-hap-tre-em-3974/#respond Thu, 26 Apr 2018 01:05:56 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=3974 Theo một thống kê năm 2015, tại Việt Nam có tới 76% đơn thuốc có kháng sinh không cần thiết, dẫn tới tỷ lệ kháng thuốc khoảng 33% trên các bệnh nhân. Đây là thực tế đáng báo động, đe dọa trầm trọng sức khỏe người bệnh, đặc biệt là trẻ em. (*) Bệnh hô […]

Bài viết Báo động tình trạng lạm dụng kháng sinh trị bệnh hô hấp trẻ em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Theo một thống kê năm 2015, tại Việt Nam có tới 76% đơn thuốc có kháng sinh không cần thiết, dẫn tới tỷ lệ kháng thuốc khoảng 33% trên các bệnh nhân. Đây là thực tế đáng báo động, đe dọa trầm trọng sức khỏe người bệnh, đặc biệt là trẻ em. (*)

Tre bi benh ho hap

Bệnh hô hấp trẻ em là nguyên nhân chính khiến trẻ phải dùng kháng sinh

Bệnh hô hấp – bệnh lý phổ biến ở trẻ

Bệnh lý hô hấp là bệnh phổ biến nhất ở trẻ em, ước tính mỗi trẻ nhập viện trải qua 3-5 đợt bệnh viêm đường hô hấp mỗi năm. Ngay tại châu Âu, nơi có hệ thống y tế tốt bậc nhất thế giới, tỷ lệ trẻ tử vong do bệnh lý hô hấp cũng lên tới 8% tổng sổ trẻ tử vong do mọi nguyên nhân. Đây cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng lạm dụng kháng sinh cho trẻ với nhiều hậu quả khôn lường.

Kháng sinh không phải thần dược

Đối với trẻ nhỏ, sử dụng kháng sinh có tác dụng tương đối nhanh khi trẻ bị mắc bệnh lý nhiễm trùng hô hấp gây ra tình trạng ho đờm, mũi xanh vàng, đau rát họng… Tuy nhiên, có một thực tế là hiệu quả của kháng sinh ngày càng giảm dần khi phụ huynh lạm dụng hết lần này tới lần khác vì vi khuẩn gây bệnh ngày càng thích nghi và đề kháng lại tác dụng của kháng sinh. Không chỉ thế, kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng trên các bệnh hô hấp do virus, hóa chất độc hại gây ra.

Dù có hiệu quả hay không có hiệu quả, điều chắc chắn là trẻ sẽ phải chịu các tác dụng bất lợi do kháng sinh gây ra trên nhiều cơ quan của cơ thể.

Tác hại của kháng sinh

Khang sinh cho tre

Kháng sinh gây ra rất nhiều vấn đề bất lợi cho sức khỏe trẻ em

Các tác hại của kháng sinh đã được rất nhiều chuyên gia cảnh báo, điển hình là một số tác dụng bất lợi sau:

  • Rối loạn tiêu hóa: 100% kháng sinh sử dụng có thể gây rối loạn hệ vi sinh đường ruột, kết quả là tiêu chảy, táo bón nhiều mức độ khác nhau, có thể rất nặng.
  • Giảm sức đề kháng tự nhiên: kháng sinh hoàn toàn không giúp tăng khả năng chống bệnh tự nhiên của cơ thể mà ngược lại còn làm giảm đề kháng tự nhiên của cơ thể.
  • Độc với gan, thận, thần kinh: các loại kháng sinh chuyển hóa qua gan, thận đều có khả năng gây độc cho gan thận trẻ, ngoài ra một số loại kháng sinh ảnh hưởng tới thần kinh gây nhìn lệch, rối loạn hệ thần kinh vận mạch.
  • Ảnh hưởng tới xương sụn, men răng: tổn thương mô sụn, tổn thương men răng không thể phục hồi là tác dụng bất lợi của một vài nhóm kháng sinh mà chỉ nên dùng khi không còn sự lựa chọn nào khác.

Đọc thêm: Cách sử dụng kháng sinh đúng cách cho trẻ

Đột phá mới giúp trẻ tránh xa kháng sinh

Ly giai vi khuan dang ngam

Hỗn hợp ly giải vi khuẩn đã được bào chế dạng ngậm chống bệnh hô hấp

Để giúp trẻ tránh xa kháng sinh, các nhà khoa học châu Âu đã phát triển thành công hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp bào chế dạng viên ngậm/nhai để tăng cường miễn dịch trên niêm mạc hô hấp cùng miễn dịch toàn thân. Nhờ đó, nâng cao khả năng chống lại bệnh hô hấp do mọi nguyên nhân ở trẻ em.

Theo BS. Karyl Metys, CH Séc, “Hỗn hợp ly giải dạng ngậm trong Imunostim giúp kích thích mạnh miễn dịch trên niêm mạc hô hấp nên có khả năng chống bệnh hô hấp do các nguyên nhân khác nhau gây ra. Nghiên cứu tại CH Séc cũng chỉ ra Imunostim có khả năng làm giảm tới 50% nguy cơ viêm hô hấp khi sử dụng thường xuyên và giúp bệnh nhân mau hồi phục hơn khi bị bệnh”

Chị Mai, một người sử dụng hỗn hợp ly giải tế bào vi khuẩn hô hấp dạng ngậm Imunostim cho biết “lúc đầu dùng cho 2 bé thấy đỡ hẳn triệu chứng bệnh hô hấp, ho đờm, chảy mũi. Sau đó cho bà ngoại dùng thì thấy các đợt hen cấp của bà giảm xuống rõ rệt, không còn bị viêm nặng và thường xuyên như trước đây nữa. Đây thực sự là một lựa chọn tốt cho đường hô hấp cả gia đình, nhất là người miễn dịch kém và bệnh hô hấp mãn tính…”

Ngoài chị Mai, rất nhiều mẹ khác đã cho hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp Imunostim vào trong tủ thuốc gia đình để bảo vệ đường hô hấp của gia đình hàng ngày!

Để tìm hiểu về hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp dạng ngậm Imunostim và các biện pháp chống bệnh hô hấp cho trẻ, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1800 8070.

Nguồn tham khảo: (*)http://vietnamnews.vn/talk-around-town/278989/misuse-of-antibiotics-in-vn-a-danger-for-children.html#SICR8sj28YRmBmfJ.99

Bài viết Báo động tình trạng lạm dụng kháng sinh trị bệnh hô hấp trẻ em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-lam-dung-khang-sinh-tri-benh-ho-hap-tre-em-3974/feed/ 0
Báo động, tác hại của kháng sinh cho trẻ, mẹ nào cũng phải biết https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tac-hai-cua-khang-sinh-cho-tre-me-nao-cung-phai-biet-3093/ https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tac-hai-cua-khang-sinh-cho-tre-me-nao-cung-phai-biet-3093/#respond Fri, 09 Mar 2018 08:23:18 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=3093 Kháng sinh là con dao hai lưỡi, nếu được sử dụng đúng cách sẽ giúp trẻ mau khỏi bệnh, nếu sử dụng sai cách hoặc bị lạm dụng có thể gây những tác hại khôn lường. Sau đây là những tác hại của kháng sinh cho trẻ do chuyên gia Imunostim tổng hợp, mẹ nào […]

Bài viết Báo động, tác hại của kháng sinh cho trẻ, mẹ nào cũng phải biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Kháng sinh là con dao hai lưỡi, nếu được sử dụng đúng cách sẽ giúp trẻ mau khỏi bệnh, nếu sử dụng sai cách hoặc bị lạm dụng có thể gây những tác hại khôn lường. Sau đây là những tác hại của kháng sinh cho trẻ do chuyên gia Imunostim tổng hợp, mẹ nào cũng phải biết!

Khang sinh cho tre la con dao hai luoi

Trẻ đang thực sự bị “đe dọa” bởi tình trạng lạm dụng kháng sinh

Rối loạn tiêu hóa

Các loại kháng sinh khi sử dụng theo đường uống vào trong cơ thể ngoài tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, chúng tiêu diệt luôn các vi khuẩn có lợi trong đường ruột gây ra tình trạng tiêu chảy từ nhẹ tới rất nặng. Diễn biến tiếp theo của giai đoạn tiêu chảy có thể là táo bón sau khi dùng kháng sinh.

Các loại kháng sinh gây Rối loạn tiêu hóa: tất cả các loại kháng sinh dùng đường uống.

Khắc phục: sử dụng men vi sinh, chất xơ tự nhiên kết hợp cùng các kháng sinh điều trị và sau khi điều trị.

Tieu chay do su dung khang sinh

Trẻ thường xuyên bị tiêu chảy do sử dụng kháng sinh

Dị ứng, Shock phản vệ

Sau khi dùng kháng sinh, trẻ có thể có biểu hiện mẩn ngứa, phát ban thông thường là dấu hiệu dị ứng. Trường hợp nặng hơn có thể là dấu hiệu cảnh báo sốc phản vệ như khó thở, lên cơn co giật, hốt hoảng, ớn lạnh, đau bụng, rối loạn tiêu hóa … Sốc phản vệ thường gặp nhất với nhóm kháng sinh Beta lactam và thường gặp nhất ở dạng tiêm truyền.

Khắc phục: lưu ý sử dụng các loại kháng sinh theo đơn bác sỹ, lưu lại đầy đủ đơn thuốc kháng sinh đã sử dụng để bác sỹ có thể xử lý khi gặp sự cố dị ứng, sốc phản vệ.

Suy giảm hệ miễn dịch của trẻ

Khi trẻ bị nhiễm khuẩn, cơ thể trẻ sẽ được kích thích để sản sinh ra các cơ chế chống lại tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm… Nếu trẻ mới chớm bị bệnh, phụ huynh đã cho trẻ dùng kháng sinh, lâu dài hệ miễn dịch không được kích hoạt, trẻ sẽ phụ thuộc vào kháng sinh và hệ miễn dịch ngày càng suy giảm.

Một lý do khác khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu khi phụ huynh cho con dùng kháng sinh quá bừa bãi là kháng sinh tiêu diệt “hệ sinh thái” vi khuẩn trong đường ruột của trẻ, mà “hệ sinh thái” này là động cơ kích thích miễn dịch cho cơ thể do tác động vào nhung mao niêm mạc đường ruột để cơ thể sinh ra nhiều kháng thể tự nhiên không đặc hiệu lưu hành trong máu. Nếu hệ vi khuẩn đường ruột bị tổn thương thì miễn dịch của cơ thể cũng vì thế mà suy giảm nhanh chóng.

He mien dich tre em

Miễn dịch trẻ em bị suy giảm nghiêm trọng khi lạm dụng kháng sinh cho trẻ

Khắc phục: sử dụng kháng sinh đủ liệu trình, nên bổ sung lợi khuẩn đường ruột dạng bào tử, bổ xung chất xơ không hòa tan và chất xơ hòa tan trong quá trình dùng kháng sinh và sau liệu trình kháng sinh để hồi phục hệ vi sinh trong đường ruột trẻ.

Gây độc với thính giác, giảm khả năng nghe

Một số loại kháng sinh khi sử dụng khiến cho tiền đình bị nhiễm độc trước ốc tai, chóng mặt, mất điều hòa, rung giật nhãn cầu. Tác hại này có thể có ngay sau khi dùng kháng sinh hoặc sau đó một vài tuần, vài tháng. Biểu hiện ban đầu có thể là ù tai rồi mất thính lực, tổn thương không hồi phục, không thể điều trị được.

Nhóm kháng sinh gây độc với thính giác: nhóm Aminosid với các kháng sinh như streptomycin, neomycin, amikacin. Trong đó Neomycin và Amikacin thường có trong các viên ngậm viêm họng vẫn thường được các mẹ cho bé sử dụng.

Khắc phục: tuyệt đối không cho trẻ sử dụng các loại kháng sinh gây độc trên thính giác nếu không có chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.

Gây độc với thận

Các loại kháng sinh thường được hấp thu và thải trừ qua thận, nếu quá trình thải trừ qua thận là chủ yếu thì có thể gây tình trạng quá tải làm việc cho thận (cơ quan lọc máu quan trọng của cơ thể), tích lũy ở vỏ thận và gây bệnh thận cấp. Nếu sử dụng quá thường xuyên cho trẻ, có thể khiến trẻ sau này dễ bị mắc các bệnh về thận, suy thận… ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường, quá trình phát dục của trẻ.

Khắc phục: sử dụng các loại kháng sinh điều trị theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc, uống nhiều nước khi sử dụng kháng sinh.

Gây ố răng, hỏng men răng, tổn thương xương sụn

Khang sinh gay hong men rang tre em

Một số loại kháng sinh hủy hoại men răng trẻ em không hồi phục

Một số loại kháng sinh như Tetracyclin gắn vào xương và răng trẻ em sau khi được hấp thu vào cơ thể gây chậm phát triển xương, hỏng răng, vàng răng. Các loại kháng sinh nhóm Quinolon như Ciprofloxacin, Ofloxacin… gây tổn thương nặng nề mô sụn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chiều cao, sự phát triển bình thường xương khớp trẻ em.

Trước đây các loại kháng sinh trên chống chỉ định tuyệt đối cho trẻ trong độ tuổi phát triển (dưới 12 tuổi) và chống chỉ định tương đối cho trẻ dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, một số thầy thuốc và bệnh nhân vẫn cho trẻ sử dụng vì chúng là những loại kháng sinh “mạnh” tác dụng điều trị nhanh chóng hơn các loại khác, dẫn tới nhiều hậu quả lâu dài, không thể hồi phục cho trẻ.

Khắc phục: không sử dụng kháng sinh tetracyclin và quinolon cho trẻ khi vẫn còn những lựa chọn điều trị khác.

Tổn thương thần kinh

Các loại kháng sinh nhóm quinolon có thể gây nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, ảo giác, lú lẫn, co giật, gây kích thích mạnh thần kinh thị giác khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng. Các loại kháng sinh nhóm nitro-imidazol gây buồn nôn, chán ăn, vị kim loại ở miệng, viêm dây thần kinh vận động. Gần đây, một vài nghiên cứu cũng đang xem xét khả năng gia tăng nguy cơ tự kỷ ở trẻ em khi sử dụng loại kháng sinh kết hợp hết sức phổ biến là Amoxicillin và Klavulanic acid.

Khắc phục: chỉ sử dụng kháng sinh nhóm trên cho trẻ khi thực sự cần thiết. Nếu sử dụng cần có sự giám sát của thầy thuốc, phụ huynh trong suốt quá trình điều trị.

Đột phá của châu Âu giúp giảm phụ thuộc kháng sinh cho trẻ

Cách tốt nhất để tránh tác hại của kháng sinh là sử dụng các biện pháp nâng cao miễn dịch cho cơ thể, giúp cơ thể tránh được các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp, cũng như có khả năng tự vượt qua tình trạng nhiễm trùng nếu bị mắc.

Các biện pháp tiêm vắc xin giúp tăng miễn dịch đặc hiệu để chống lại một số bệnh nhất định như ho gà, bạch hầu, sởi, rubella, cúm… Tuy nhiên, khi mắc các bệnh lý đường hô hấp thông thường thì lại hoàn toàn không có tác dụng.

Theo các chuyên gia, một số biện pháp tăng cường miễn dịch không đặc hiệu như sử dụng hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp trong Imunostim theo đường miệng có hiệu quả đặc biệt cao với những trẻ có hệ miễn dịch kém, thường xuyên mắc các bệnh đường hô hấp để giúp trẻ phòng ngừa nhiễm trùng hô hấp, giảm tái phát bệnh và giúp mau hồi phục khi bị bệnh. Tuy nhiên, để có thể bảo vệ tốt nhất cho trẻ, phụ huynh cần phải cho trẻ sử dụng thành nhiều đợt mỗi năm.

Tóm lại, kháng sinh cho trẻ có những tác hại, độc tính riêng biệt, nếu không biết cách sử dụng thì sẽ gây hại nhiều hơn cho trẻ. Nếu lạm dụng kháng sinh còn có nguy cơ gây đề kháng kháng sinh, phụ thuộc kháng sinh. Vì vậy, phụ huynh cần đặc biệt lưu ý trước khi quyết định dùng kháng sinh cho trẻ, theo dõi các dấu hiệu bất thường để báo cáo kịp thời cho thầy thuốc.

Để được tư vấn chi tiết về cách sử dụng kháng sinh cho trẻ, cách khắc phục những hậu quả do kháng sinh gây ra với trẻ, phụ huynh có thể liên hệ tổng đài 1800 8070 hoặc để lại câu hỏi để chuyên gia giải đáp.

DS. Hoài Phương

Bài viết Báo động, tác hại của kháng sinh cho trẻ, mẹ nào cũng phải biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tac-hai-cua-khang-sinh-cho-tre-me-nao-cung-phai-biet-3093/feed/ 0
Kháng kháng sinh nguy hiểm hơn cả bệnh ung thư https://baovehohap.com.vn/khang-khang-sinh-nguy-hiem-hon-ca-benh-ung-thu-2333/ https://baovehohap.com.vn/khang-khang-sinh-nguy-hiem-hon-ca-benh-ung-thu-2333/#respond Sat, 09 Dec 2017 01:26:08 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=2333 Mỗi năm trên thế giới có 700 ngàn người chết do kháng kháng sinh, WHO dự báo con số này của 2050 là 10 triệu người, tức số người chết vì kháng kháng sinh cao hơn cả số người chết bởi ung thư. Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Kháng kháng sinh là một […]

Bài viết Kháng kháng sinh nguy hiểm hơn cả bệnh ung thư đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Mỗi năm trên thế giới có 700 ngàn người chết do kháng kháng sinh, WHO dự báo con số này của 2050 là 10 triệu người, tức số người chết vì kháng kháng sinh cao hơn cả số người chết bởi ung thư.

Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu

Kháng kháng sinh là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, trên cả ung thư, AIDS và tai nạn giao thông. Tỉ lệ tử vong do vi khuẩn siêu kháng thuốc lên tới 99%.

Trên thực tế, chỉ tính riêng tại Mỹ, ít nhất 2 triệu người mắc bệnh nhiễm trùng, trong số này có đến 23.000 trường hợp tử vong do vi khuẩn kháng kháng sinh. Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xác định vi khuẩn kháng thuốc là một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với sức khỏe các cộng đồng trong thế kỷ 21.

du-doan-kich-ban-phan-bo-so-nguoi-chet-vi-vi-khuan-khang-thuoc

Dự đoán kịch bản phân bổ số người chết vì vi khuẩn kháng thuốc năm 2050

Tại Việt Nam, đến cuối năm 2015, tỉ lệ kháng với kháng sinh Carbapenem – nhóm kháng sinh mạnh nhất hiện nay đã lên đên 50%. Cứ 2 người ở Việt Nam thì có 1 người kháng Carbapenen. Theo dự báo của WHO đến 2050, các nước châu Á trong đó có Việt Nam sẽ chạm con số 5 triệu người chết vì kháng kháng sinh (chiếm một nửa dân số thế giới được sự báo chết vì kháng kháng sinh).

Làm thế nào để hạn chế vi khuẩn kháng thuốc?

Để phòng ngừa tình trạng kháng thuốc kháng sinh, ngoài việc tuân thủ các quy chuẩn của ngành y tế, bản thân người bệnh phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

  1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có đơn thuốc của bác sỹ.
  2. Tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc về việc sử dụng kháng sinh, thăm khám lại đúng hẹn để được tư vấn.
  3. Không tự ý mua kháng sinh tại nhà thuốc.
  4. Không được sử dụng lại đơn thuốc cũ hoặc đơn thuốc của người khác.
  5. Đối với các bệnh lý viêm đường hô hấp thường do virus gây ra vào mùa đông, không nên sử dụng kháng sinh mà sử dụng các biện pháp tăng cường miễn dịch và bồi bổ cơ thể. Kháng sinh không có tác dụng gì trong các bệnh lý do Virus gây ra.

Giải pháp đối phó với vi khuẩn kháng kháng sinh

Không có cách nào thay thế hoàn toàn kháng sinh trong điều trị các bệnh lý nhiễm trùng. Chính vì vậy, sử dụng các biện pháp phòng bệnh, nâng cao miễn dịch cơ thể để tăng cường hiệu quả điều trị bệnh là cách tốt nhất. Một số biện pháp sau đây được sử dụng trong phòng ngừa và phối hợp điều trị bệnh lý nhiễm trùng đang trở thành xu hướng phổ biến trên thế giới.

  • Vaccin: nhằm kích thích cơ thể sinh ra miễn dịch chủ động đặc hiệu để phòng tránh các bệnh nguy hiểm gây hại đến miễn dịch và sức khỏe như sởi, ho gà, cúm… Một số vaccin cũng có tác dụng chống lại một số chủng vi khuẩn nhất định (viêm màng não, bạch hầu).
  • Sử dụng kháng sinh thực vật. Đây là một loại kháng sinh nguồn gốc thảo dược được phối hợp nhiều loại hợp chất với tác dụng kháng khuẩn theo nhiều cơ chế phức tạp. Vì vậy vi khuẩn khó kháng lại hơn. Tuy nhiên, định lượng kháng sinh thực vật cũng khó khăn và phức tạp.
  • Hoạt chất tăng cường miễn dịch và chống oxy hóa: Kẽm, Selen, Beta glukan, vitamin C, vitamin E và một số vitamin khoáng chất khác có tác dụng chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch. Nhờ khả năng nâng cao miễn dịch tư nhiên của cơ thể, các chất trên đây giúp hỗ trợ phòng ngừa bệnh nhiễm trùng, giảm lượng kháng sinh tiêu thụ.
  • li-giai

Ly giải tế bào vi khuẩn – ứng dụng hiện đại giúp giảm gánh nặng kháng sinh

  • Ly giải tế bào vi khuẩn. Đây là xu hướng mới nhất trên thế giới có tác dụng đặc hiệu chống nhiễm khuẩn với nhiều ưu điểm của các giải pháp không có. Sử dụng Ly giải tế bào vi khuẩn được xem như một dạng vắc xin đường uống có tác dụng trên nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau như vi khuẩn, virus, nấm tùy loại ly giải vi khuẩn được sử dụng.

Hiện nay, Ly giải tế bào vi khuẩn được ứng dụng chủ yếu trong phòng chống các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp. Hỗn hợp các loại vi khuẩn thường gây bệnh đường hô hấp được sử dụng để tạo ly giải, bào chế dưới dạng ngậm nhằm tăng cường miễn dịch kép, vừa tăng cường miễn dịch tại chỗ, vừa tăng miễn dịch đặc hiệu toàn thân. Một số chế phẩm được đăng ký dưới dạng vaccine, một số đăng ký dạng thuốc và dạng thực phẩm chức năng có tác dụng chống nhiễm trùng hô hấp và giảm thiểu thời gian điều trị bệnh.

Tóm lại, với tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh như hiện nay, các biện pháp thay thế kháng sinh, dự phòng nhiễm trùng đang trở thành cứu cánh cho thế hệ tương lai. Nâng cao miễn dịch đặc hiệu bằng việc sử dụng hỗn hợp ly giải tế bào vi khuẩn thường xuyên sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng, giảm thời gian bị bệnh và giảm lượng kháng sinh sử dụng.

Đọc thêm: 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh cho bé

Bài viết Kháng kháng sinh nguy hiểm hơn cả bệnh ung thư đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/khang-khang-sinh-nguy-hiem-hon-ca-benh-ung-thu-2333/feed/ 0
Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam và giải pháp https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-khang-khang-sinh-tai-viet-nam-va-giai-phap-2-2328/ https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-khang-khang-sinh-tai-viet-nam-va-giai-phap-2-2328/#respond Sat, 09 Dec 2017 01:22:20 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=2328 Kháng kháng sinh là vấn nạn toàn cầu ảnh hưởng tới sức khỏe mọi người dân và đe dọa sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia. Việt Nam nằm trong top các quốc gia phổ biến nhất về kháng kháng sinh, trong bối cảnh giải pháp còn hạn chế. Kháng kháng […]

Bài viết Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Kháng kháng sinh là vấn nạn toàn cầu ảnh hưởng tới sức khỏe mọi người dân và đe dọa sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia. Việt Nam nằm trong top các quốc gia phổ biến nhất về kháng kháng sinh, trong bối cảnh giải pháp còn hạn chế.

Kháng kháng sinh nguy hiểm như thế nào?

cuoc-chien-voi-vi-khuan-khang-sinh-ngay-cang-kho-khan

Cuộc chiến lớn giữa với vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng trở nên khó khăn

Kháng sinh là các loại thuốc được con người phát minh để chống lại khả năng phát triển, sinh sôi và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Mỗi loại kháng sinh có một “phổ tác dụng” khác nhau và thường hiệu quả trên một số chủng vi khuẩn nhất định. Khi con người bị mắc các bệnh lý nhiễm trùng như nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, sinh dục… kháng sinh được chỉ định để điều trị nguyên nhân gây bệnh.

Tuy nhiên, trong một thập kỷ trở lại đây, nhiều loại vi khuẩn đã phát triển các biện pháp để chống lại tác dụng của nhiều loại kháng sinh, dẫn tới tinh trạng kháng sinh trước đây sử dụng có hiệu quả nhưng hiện nay không còn hiệu quả trên các loại vi khuẩn gây bệnh nữa. Các chủng vi khuẩn đã chống lại được tác dụng của kháng sinh được gọi là vi khuẩn kháng kháng sinh.

Mức độ nguy hiểm của kháng kháng sinh đã được các nhà khoa học cảnh báo từ lâu. Khi vi khuẩn đã trở nên kháng với các tất cả các loại kháng sinh, người bệnh có thể chết vì những nhiễm trùng thông thường, ngay cả một vết thương nhỏ, nhiễm trùng hô hấp nhẹ cũng có thể lấy đi tính mạng của một người khỏe mạnh. Một báo cáo mới đây công bố trên tạp chí PLoS Med. Tháng 11 năm 2016 nhận định, tới năm 2050, có khoảng 10 triệu người chế mỗi năm vì kháng kháng sinh nếu thế giới không ngăn chặn được tình trạng này.

Đọc thêm: Cách sử dụng kháng sinh đúng cách cho trẻ

Kháng kháng sinh tại Việt Nam đáng báo động

viet-nam-tham-gia-tuan-le-chong-khang-sinh

Việt Nam đã tham gia tuần lễ chống kháng kháng sinh

Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất trên thế giới vì nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng nhất là tình trạng lạm dụng kháng sinh trong điều trị bệnh, lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi.

Theo PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng chia sẻ trong một buổi tư vấn trực tuyến về Các bệnh lý hô hấp trẻ em thường mắc trong mùa đông và cách xử trí “Ở Việt Nam, cứ ho cũng dùng kháng sinh, viêm họng cũng dùng kháng sinh thì không thể chấp nhận được, như vậy sẽ làm gia tăng tỷ lệ kháng kháng sinh vì ho và viêm họng không nhất thiết phải do vi khuẩn gây ra mà có thể do nhiều nguyên nhân. Nếu dùng kháng sinh liên tục như vậy, kháng kháng sinh phổ biến là tất yếu”

Một báo cáo năm 2010 của Tổ chức nghiên cứu lâm sàng GARP – Việt Nam do Tiến sỹ, bác sỹ Nguyễn Văn Kính, Nguyên Giám đốc bệnh viện Nhiệt đới Trung ương làm chủ tịch thấy rằng tỷ lệ kháng kháng sinh của nhiều chủng vi khuẩn tại Việt Nam ở mức đặc biệt cao.

Các chủng Streptococcus pneumoniae, tác nhân phổ biến gây bệnh đường hô hấp người lớn và trẻ em, kháng penicillin (71.4%) và kháng erythromycin (92.1%). Đây là tỷ lệ cao nhất trong số 11 nước giám sát kháng thuốc tại Châu Á (ANSORP) năm 2000-2001. Bên cạnh đó, có tới 75% các chủng Pneumococci kháng với ba hoặc trên ba loại kháng sinh và 57% H. influenzae (một tác nhân phổ biến khác gây bệnh hô hấp) phân lập từ bệnh nhi ở Hà Nội (2000-2002) kháng với Ampicillin.

Giải pháp cấp bách hiện nay

Sử dụng kháng sinh hợp lý là giải pháp hàng đầu trong chống đề kháng kháng sinh

Từ năm 2013, Bộ Y Tế Việt Nam đã ký cam kết về sử dụng dụng kháng sinh hợp lý và cùng tham gia phong trào tuần lễ phòng chống kháng thuốc kháng sinh (ARM Week, tháng 11 hàng năm). Các chuyên gia khuyến cáo, với tình trạng kháng kháng sinh gia tăng nhanh như hiện nay, trong khi gần như không có nhóm thuốc kháng sinh nào mới được sáng chế ra trong nhiều năm, không mất quá nhiều thời gian để nhiều loại siêu vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh xuất hiện.

Các giải pháp chính: Chỉ sử dụng kháng sinh được kê đơn (không bao giờ mua kháng sinh mà không có đơn thuốc của bác sỹ); Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm (luôn dùng kháng sinh đủ liều, không chia liều, không uống thuốc quá hạn); Khuyến khích gia đình và bạn bè sử dụng kháng sinh có trách nhiệm.

li-giai

Ly giải vi khuẩn được coi như vaccine đường miệng tại châu Âu

Các giải pháp bổ sung: tuyệt đối không sử dụng các loại thịt được chăn nuôi không đảm bảo có thể tồn dư kháng sinh; phòng tránh các bệnh lý nhiễm trùng phổ biến bằng cách tiêm phòng vaccine và sử dụng hỗn hợp ly giải tế bào vi khuẩn phòng bệnh đặc hiệu.

Hiện nay, ly giải tế bào vi khuẩn hô hấp được ứng dụng trong phòng chống và hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng hô hấp đặc biệt hiệu quả. Dạng dùng bằng cách ngậm giúp tăng cường miễn dịch tại chỗ, gia tăng khả năng phòng bệnh đặc hiệu và được coi như một dạng vaccine đường miệng (oral vaccine) tại châu Âu và nhiều nước tiên tiến trên thế giới.

Bài viết Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-khang-khang-sinh-tai-viet-nam-va-giai-phap-2-2328/feed/ 0
Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam và giải pháp https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-khang-khang-sinh-tai-viet-nam-va-giai-phap-1822/ https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-khang-khang-sinh-tai-viet-nam-va-giai-phap-1822/#respond Thu, 16 Nov 2017 07:28:04 +0000 https://baovehohap.com.vn/?p=1822 Kháng kháng sinh là vấn nạn toàn cầu ảnh hưởng tới sức khỏe mọi người dân và đe dọa sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia. Việt Nam nằm trong top các quốc gia phổ biến nhất về kháng kháng sinh, trong bối cảnh giải pháp còn hạn chế. Kháng kháng […]

Bài viết Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
Kháng kháng sinh là vấn nạn toàn cầu ảnh hưởng tới sức khỏe mọi người dân và đe dọa sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia. Việt Nam nằm trong top các quốc gia phổ biến nhất về kháng kháng sinh, trong bối cảnh giải pháp còn hạn chế.

Kháng kháng sinh nguy hiểm như thế nào?

Cuộc chiến lớn giữa với vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng trở nên khó khăn

 imunostim3

Kháng sinh là các loại thuốc được con người phát minh để chống lại khả năng phát triển, sinh sôi và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Mỗi loại kháng sinh có một “phổ tác dụng” khác nhau và thường hiệu quả trên một số chủng vi khuẩn nhất định. Khi con người bị mắc các bệnh lý nhiễm trùng như nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, sinh dục… kháng sinh được chỉ định để điều trị nguyên nhân gây bệnh.

Tuy nhiên, trong một thập kỷ trở lại đây, nhiều loại vi khuẩn đã phát triển các biện pháp để chống lại tác dụng của nhiều loại kháng sinh, dẫn tới tinh trạng kháng sinh trước đây sử dụng có hiệu quả nhưng hiện nay không còn hiệu quả trên các loại vi khuẩn gây bệnh nữa. Các chủng vi khuẩn đã chống lại được tác dụng của kháng sinh được gọi là vi khuẩn kháng kháng sinh.

Mức độ nguy hiểm của kháng kháng sinh đã được các nhà khoa học cảnh báo từ lâu. Khi vi khuẩn đã trở nên kháng với các tất cả các loại kháng sinh, người bệnh có thể chết vì những nhiễm trùng thông thường, ngay cả một vết thương nhỏ, nhiễm trùng hô hấp nhẹ cũng có thể lấy đi tính mạng của một người khỏe mạnh. Một báo cáo mới đây công bố trên tạp chí PLoS Med. Tháng 11 năm 2016 nhận định, tới năm 2050, có khoảng 10 triệu người chế mỗi năm vì kháng kháng sinh nếu thế giới không ngăn chặn được tình trạng này.

Kháng kháng sinh tại Việt Nam đáng báo động

imunostim4

Việt Nam đã tham gia tuần lễ chống kháng kháng sinh

Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất trên thế giới vì nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng nhất là tình trạng lạm dụng kháng sinh trong điều trị bệnh, lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi.

Theo PGS.TS.BS. Nguyễn Tiến Dũng chia sẻ trong một buổi tư vấn trực tuyến về Các bệnh lý hô hấp trẻ em thường mắc trong mùa đông và cách xử trí “Ở Việt Nam, cứ ho cũng dùng kháng sinh, viêm họng cũng dùng kháng sinh thì không thể chấp nhận được, như vậy sẽ làm gia tăng tỷ lệ kháng kháng sinh vì ho và viêm họng không nhất thiết phải do vi khuẩn gây ra mà có thể do nhiều nguyên nhân. Nếu dùng kháng sinh liên tục như vậy, kháng kháng sinh phổ biến là tất yếu”

Một báo cáo năm 2010 của Tổ chức nghiên cứu lâm sàng GARP – Việt Nam do Tiến sỹ, bác sỹ Nguyễn Văn Kính, Nguyên Giám đốc bệnh viện Nhiệt đới Trung ương làm chủ tịch thấy rằng tỷ lệ kháng kháng sinh của nhiều chủng vi khuẩn tại Việt Nam ở mức đặc biệt cao.

Các chủng Streptococcus pneumoniae, tác nhân phổ biến gây bệnh đường hô hấp người lớn và trẻ em, đã kháng nhiều loại thuốc kháng sinh tới hơn 70%. Đây là tỷ lệ cao nhất trong số 11 nước giám sát kháng thuốc tại Châu Á (ANSORP) năm 2000-2001. Bên cạnh đó, có tới 75% các chủng Pneumococci kháng với ba hoặc trên ba loại kháng sinh và 57% H. influenzae (một tác nhân phổ biến khác gây bệnh hô hấp) phân lập từ bệnh nhi ở Hà Nội (2000-2002) đã kháng kháng sinh.

Đọc thêm: 5 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ

Giải pháp cấp bách hiện nay

imunostim5

Sử dụng kháng sinh hợp lý là giải pháp hàng đầu trong chống đề kháng kháng sinh

Từ năm 2013, Bộ Y Tế Việt Nam đã ký cam kết về sử dụng dụng kháng sinh hợp lý và cùng tham gia phong trào tuần lễ phòng chống kháng thuốc kháng sinh (ARM Week, tháng 11 hàng năm). Các chuyên gia khuyến cáo, với tình trạng kháng kháng sinh gia tăng nhanh như hiện nay, trong khi gần như không có nhóm thuốc kháng sinh nào mới được sáng chế ra trong nhiều năm, không mất quá nhiều thời gian để nhiều loại siêu vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh xuất hiện.

Các giải pháp chính: Chỉ sử dụng kháng sinh được kê đơn (không bao giờ mua kháng sinh mà không có đơn thuốc của bác sỹ); Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm (luôn dùng kháng sinh đủ liều, không chia liều, không uống thuốc quá hạn); Khuyến khích gia đình và bạn bè sử dụng kháng sinh có trách nhiệm.

ly-giai-te-bao-vi-khuan

Ly giải vi khuẩn được coi như vaccine đường miệng tại châu Âu

Các giải pháp bổ sung: tuyệt đối không sử dụng các loại thịt được chăn nuôi không đảm bảo có thể tồn dư kháng sinh; phòng tránh các bệnh lý nhiễm trùng phổ biến bằng cách tiêm phòng vaccine và sử dụng hỗn hợp ly giải tế bào vi khuẩn phòng bệnh đặc hiệu.

Hiện nay, ly giải tế bào vi khuẩn hô hấp được ứng dụng trong phòng chống và hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng hô hấp đặc biệt hiệu quả. Dạng dùng bằng cách ngậm giúp tăng cường miễn dịch tại chỗ, gia tăng khả năng phòng bệnh đặc hiệu và được coi như một dạng vaccine đường miệng (oral vaccine) tại châu Âu và nhiều nước tiên tiến trên thế giới.

DS.Nguyễn Bá Nghĩa

Bài viết Báo động tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Imunostim.

]]>
https://baovehohap.com.vn/bao-dong-tinh-trang-khang-khang-sinh-tai-viet-nam-va-giai-phap-1822/feed/ 0